Chuyên mục: Kiến thức thiết kế
Các mẫu mã bao bì công nghiệp hiện nay khá đa dạng và phong phú khiến cho việc lựa chọn bao bì phù hợp với sản phẩm của doanh nghiệp đòi hỏi sự tìm hiểu kỹ càng. Với bài viết này Rubee sẽ mang đến cho bạn một số kinh nghiệm về phân loại các bao bì theo chất liệu phổ biến hiện nay và ưu – nhược điểm của từng loại.
Nhược điểm: Nhanh hỏng đồ ăn, dễ bị mối mọt, chuột hay vi khuẩn xâm lấn. Thời gian bảo quản, lưu trữ đồ ăn không được lâu.
Ưu điểm: Chúng có độ bền cao, cứng, không bị phân hủy, không gây độc hại khi chứa đựng chất lỏng hoặc thức ăn.
Nhược điểm: Dễ vỡ, khó bảo đảm trong việc vận chuyển hàng hóa và trong quá trình sử dụng. Ngoài ra nếu không may bị sứt mẻ, thì còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
Nhược điểm: Chi phí mua nguyên liệu cao, do khối lượng kim loại lớn nên vận chuyển khó khăn. Ngoài ra, kim loại dễ bị ăn mòn bởi kiềm và axit.
Nhược điểm: Loại bao bì này có độ bền kém hơn so với bao bì kim loại. Cũng do độ phổ biến nên các bao bì giấy khó tạo ra sự nổi bật với các sản phẩm cùng loại.
Nhược điểm: Dễ bị nấm mốc, bị côn trùng gặm nhấm, cắn. Bao bì dạng này được sản xuất thủ công, do đó đòi hỏi thợ làm phải khéo tay, cần có tay nghề nhất định.
Nhược điểm: Khó bảo quản khi chịu tác động khách quan, dễ bị động vật gặm nhấm.
Nhược điểm: Một số loại nhựa độc, có hại cho sức khỏe con người. Khó phân hủy trong môi trường dễ gây ô nhiễm môi trường.
Hiểu được ưu, nhược điểm của từng loại bao bì công nghiệp sẽ giúp cho bạn có sự lựa chọn sáng suốt cho sản phẩm của doanh nghiệp mình. Ngoài việc lựa chọn chất liệu bao bì sản phẩm, một vấn đề bạn cũng cần đặc biệt quan tâm đó là khâu thiết kế bao bì. Thiết kế bao bì sản phẩm thu hút, chuyên nghiệp, sẽ thúc đẩy doanh số bán hàng. Rubee với kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực tư vấn – triển khai thiết kế bao bì, nhận diện thương hiệu cho hơn 3000 khách hàng, tự tin sẽ làm bạn hài lòng.
Hãy liên lạc cho bộ phận chăm sóc khách hàng của chúng tôi ngay bây giờ để được tư vấn miễn phí về thiết kế bao bì sản phẩm và xây dựng nhận diện thương hiệu.
1. Gỗ, thực vật
Từa xa xưa đây là loại bao bì phổ biến nhất trong lịch sử. Ông cha ta thường dùng lá cây, da thú để gói, bảo quản và lưu trữ thực phẩm. Ngày nay chúng ta vẫn gặp một số hàng xôi dùng lá chuối để gói, hay các loại bánh trái như bánh gai, bánh gấc, bành chưng đều dùng lá để gói.
Nhược điểm: Nhanh hỏng đồ ăn, dễ bị mối mọt, chuột hay vi khuẩn xâm lấn. Thời gian bảo quản, lưu trữ đồ ăn không được lâu.
2. Thủy tinh, đồ gốm
Từ xa xưa, phương Tây khá thịnh hành bao bì thủy tinh, còn phương Đông thịnh hành đồ gốm. Ngay nay, thủy tinh vẫn được dùng phổ biến và đóng vai trò quan trọng.
Ưu điểm: Chúng có độ bền cao, cứng, không bị phân hủy, không gây độc hại khi chứa đựng chất lỏng hoặc thức ăn.
Nhược điểm: Dễ vỡ, khó bảo đảm trong việc vận chuyển hàng hóa và trong quá trình sử dụng. Ngoài ra nếu không may bị sứt mẻ, thì còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
3. Kim loại
Bao bì bằng kim loại được đưa vào sử dụng sau khi ngành luyện kìm ra đời và phát triển.
Nhược điểm: Chi phí mua nguyên liệu cao, do khối lượng kim loại lớn nên vận chuyển khó khăn. Ngoài ra, kim loại dễ bị ăn mòn bởi kiềm và axit.
4. Bìa carton, giấy
Hiện nay, bao bì bằng bìa carton, giấy là một trong những bao bì công nghiệp thông dụng nhất trên thị trường. Do những ưu điểm hơn hẳn các loại bao bì khác.
Nhược điểm: Loại bao bì này có độ bền kém hơn so với bao bì kim loại. Cũng do độ phổ biến nên các bao bì giấy khó tạo ra sự nổi bật với các sản phẩm cùng loại.
5. Mây, nứa, tre đan
Bao bì loại này thường phổ biến dạng như giỏ, lẵng, thúng, rổ. Ngày nay, giỏ, lẵng dùng để trang trí, còn thúng, rổ đan ít được dùng trong cuộc sống hàng ngày.
Nhược điểm: Dễ bị nấm mốc, bị côn trùng gặm nhấm, cắn. Bao bì dạng này được sản xuất thủ công, do đó đòi hỏi thợ làm phải khéo tay, cần có tay nghề nhất định.
6. Bao bì hàng dệt
Loại bao bì này được đan bằng sợi gai, sợi nilong hay vải, các sản phẩm như: bao gạo, bao đường.
Nhược điểm: Khó bảo quản khi chịu tác động khách quan, dễ bị động vật gặm nhấm.
7. Vật liệu nhân tạo
Đây là loại bao bì công nghiệp được sản xuất chủ yếu từ các chất liệu như polyme, cao su nhân tạo, chất dẻo nhân tạo, nhựa... Hoặc đôi khi là sự tổng hợp của các nguyên liệu khác nhau tạo nên.
Nhược điểm: Một số loại nhựa độc, có hại cho sức khỏe con người. Khó phân hủy trong môi trường dễ gây ô nhiễm môi trường.
Hiểu được ưu, nhược điểm của từng loại bao bì công nghiệp sẽ giúp cho bạn có sự lựa chọn sáng suốt cho sản phẩm của doanh nghiệp mình. Ngoài việc lựa chọn chất liệu bao bì sản phẩm, một vấn đề bạn cũng cần đặc biệt quan tâm đó là khâu thiết kế bao bì. Thiết kế bao bì sản phẩm thu hút, chuyên nghiệp, sẽ thúc đẩy doanh số bán hàng. Rubee với kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực tư vấn – triển khai thiết kế bao bì, nhận diện thương hiệu cho hơn 3000 khách hàng, tự tin sẽ làm bạn hài lòng.
Hãy liên lạc cho bộ phận chăm sóc khách hàng của chúng tôi ngay bây giờ để được tư vấn miễn phí về thiết kế bao bì sản phẩm và xây dựng nhận diện thương hiệu.
Văn phòng TP Hà Nội Hotline: 0936 423 566 (Ms. Liên) 090 222 8998 (Ms. Ngọc) |
Văn phòng TP HCM Hotline: 0936 438 238 (Ms. Bích) 0946 299 968 (Ms. Giang) |